Sốt là một trạng thái tăng thân nhiệt chủ động mà nguyên nhân là do trung tâm điều hòa thân nhiệt ở não bộ bị rối loạn trước các tác động của các chất gây nên sốt. Sốt có thể xảy ra ở mọi thời gian và không gian. Cơ …
Giai đoạn thân nhiệt ổn định ở mức cao (sốt đứng): Giai đoạn này sản nhiệt không tăng hơn nhưng quá trình thải nhiệt bắt đầu tăng lên (các mạch máu dưới da giãn rộng ra) đạt đến mức cân bằng với quá trình tạo nhiệt (chỉ số sinh nhiệt …
Tại ổ viêm, có ba biến đổi chủ yếu sau đây: rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hóa, tổn thương mô và tăng sinh tế bào. Sự phân chia như vậy có tính chất nhân tạo để cho dễ hiểu, trên thực tế chúng đan xen và có sự …
Hình thể Hình thể sán trưởng thành Sán lá gan nhỏ có hình chiếc lá, thân sán dẹt, thường có màu đỏ nhạt. Sán có hai hấp khẩu là hấp khẩu ăn và hấp khẩu bám. Hấp khẩu ăn có đường kính 600 um, hấp khẩu bám có đường kính …
Sự ảnh hưởng của ổ viêm và cơ thể là một loại ảnh hưởng mang tính chất hai chiều. Các biểu hiện toàn thân của bệnh nhân có ảnh hưởng tới các hoạt động các quá trình diễn ra tại ổ viêm và ngược lại các quá trình diễn biến …
Quá trình thải nhiệt Quá trình thải nhiệt hay cũng có thể gọi là quá trình mất nhiệt. Cơ thể thải nhiệt bằng các biện pháp vật lý, bao gồm có truyền nhiệt, các bức xạ nhiệt (như sự khuếch tán nhiệt) và thông qua quá trình bốc hơi nước …
Cơ thể thải nhiệt bằng các biện pháp vật lý, bao gồm có truyền nhiệt, các bức xạ nhiệt (như sự khuếch tán nhiệt) và thông qua quá trình bốc hơi nước (hay là quá trình bốc nhiệt). Như vậy, thải nhiệt hay mất nhiệt do truyền và khuếch tán …
Quá trình sản nhiệt: Quá trình sản nhiệt hay cũng có thể gọi là quá trình sinh nhiệt mà cũng có tên là quá trình tạo nhiệt cho cơ thể. Quá trình sản nhiệt được tạo ra bằng các biện pháp hóa học và quá trình này tăng hay giảm …
Đại cương về bệnh Quai bị còn gọi là viêm tuyến nước bọt mang tai do virus, là bệnh do virus gây nên , rất dễ lây truyền qua đường hô hấp, hay lây thành dịch ở trẻ em, phát triển nhất là vào mùa xuân, hè. Thường gặp ở …
Biến nhiệt và ổn nhiệt: Các loài động vật cấp thấp (ví dụ như cá, các loài động vật lưỡng cư như ếch, cá sấu hay là các loài bò sát như rắn…) luôn có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ của nhiệt độ môi trường, cũng bởi vì …