Các biểu hiện cận lâm sàng của hội chứng chèn ép khoang cẳng – bàn tay cấp tính

hình ảnh minh họa
Tin Tức Sức Khỏe

Các biểu hiện cận lâm sàng của bệnh nhân:

hình ảnh minh họa
hình ảnh minh họa

Đo áp lực trong khoang bằng phương pháp Whitesides:

Chọc một kim to vào trong khoang, tiến hành đo áp lực thủy tĩnh của dung dịch cột nước sinh lí bơm vào trong khoang.

Dụng cụ dùng để đo: sử dụng một vòi có ba chạc, ống tiêm 20 ml, cùng hai ống nhựa, một loại kim cỡ 18, áp kế thủy ngân, chai huyết thanh mặn đẳng trương.

Tại mỗi khoang thì cần tiến hành đo ít nhất hai nơi:

  • Đối với người bình thường thì áp lực trong khoang nằm vào khoảng từ 8ực mmHg cho đến 10 mmHg.
  • Khi đo được áp lực trong khoang này lên trên 30 mmHg thì cần thực hiện rạch gân để giải phóng khoang đó cho bệnh nhân.

Đo dao động mạch:

Thực hiện đo dao động này bằng phương pháp siêu âm Doppler:

  • Lưu thông máu phái hạ lưu giảm hoặc bị gián đoạn.
  • Ngày nay, sử dụng siêu âm Doppler màu quét ba chiều để có thể đo được áp lực trong dòng chảy một cách chính xác hơn.

Các biểu hiện trên phim chụp X-quang:

  • Chụp X-quang thường là để chẩn đoán xác định bệnh nhân có gãy xương hay không.
  • Chụp mạch máu có sử dụng thuốc cản quang để xác định chính xác các tổn thương mạch máu. Đây là phương pháp chính xác nhất nhưng khoog phhair lúc nào cũng có thể sử dụng được phương pháp này và không phải là bệnh viện nào cũng làm được trong quá trình cấp cứu.
  • Chụp chụp cắt lớp vi tính để có thể xác định mức độ hoại tử của các cơ trong khoang.

Các xét nghiệm cần thực hiện

  • Tiến hành xét nghiệm máu cho bệnh nhân để có thể đánh gía được mức độ mát máu.
  • Làm các xét nghiệm hóa sinh (như xét nghiệm thành phần ure, nồng độ creatinin, creatin phosphokinase viết tắt là CPK) để có thể xác định được chức năng gan và chức năng thận của bệnh nhân.
  • Đặc biệt là cần xét nghiệm các yếu tố động máu để có thể loại trừ được hội chứng chèn ép khoang có nguyên nhân là do thiếu máu cho người bệnh.

Phân biệt hội chứng chèn ép khoang với rối loạn dinh dưỡng:

  • Chi cũng bị sưng nề nhưng mềm, không bị tăng cảm giác đau ngoài da.
  • Đầu chi: không thấy có các dấu hiệu của rối loạn vận động và rối loạn cảm giác. Các ngón tay vẫn hồng và có nhiệt độ bình thường.
  • Mạch quay và mạch trụ có thể bắt mạch được.
  • Áp lực khoang không cao, tiến hành siêu âm Doppler mạch bình thường.

copy ghi nguồn:https://healthyeatingforums.com/

link bài viết:Các biểu hiện cận lâm sàng của hội chứng chèn ép khoang cẳng – bàn tay cấp tính

Không có phản hồi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin Tức Sức Khỏe
Chữa rối loạn cương dương chỉ với Formula For Men

Thực tế, dấu hiệu rối loạn cương dương không khó nhận biết, nhưng phần lớn nam giới không thẳng thắn thừa nhận và tìm cách khắc phục cũng như có sự chia sẻ với bạn đời. Tình trạng lâu ngày kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến thể chất …

Tin Tức Sức Khỏe
Formula For Men – Giải pháp mới giúp hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương cho nam giới

Rối loạn cương dương là một trong những rắc rối khó nói mà không ít cánh mày râu hiện đang gặp phải. Bởi vậy, việc tìm hiểu về nguyên nhân và các biện pháp chữa trị, cải thiện tình trạng này luôn là điều được nhiều người quan tâm. Trong …

Tin Tức Sức Khỏe
Sâm Ashwagandha – thảo dược tăng cường sinh lý nam mà mọi quý ông nên biết

Sâm Ashwagandha được biết đến là một loại thảo dược cực kỳ tốt cho sức khỏe. Nó được các nhà khoa học ưu ái gọi là “chất thích nghi”, nghĩa là giúp cơ thể bạn kiểm soát căng thẳng. Không chỉ vậy, thảo dược này còn mang đến nhiều lợi …

>